Theo bạn thì thiền phật là gì?

By Unknown - tháng 9 06, 2017


 Ngồi thiền phật là môt từ thực sự rất là để khó định nghĩa, dù ở bất cứ ngôn ngữ nào và nó thường gây khó hiểu cho độc giả. Vậy thì Thiền hay còn gọi Thiền phật nghĩa là gì?



Theo tự điển tiếng anh , thiền là sự suy tư sâu sắc trong tĩnh lặng để cho tâm hồn của người thực hành an tịnh, yên an hơn. Còn theo tư điển Merriam-Webster thì lại đưa ra 02 định nghĩa khác nhau: thứ nhất, thiền là trầm mình trong sự suy tư mặc tưởng hoặc là sự phản tỉnh; thứ hai, thiền là sự tham dự vào việc tu luyện tâm nhằm hướng đến sự tỉnh thức cho tâm linh ở một cấp độ cao.

Theo tự điển Cambridge, thiền là chỉ sự tập trung của bạn vào một đối tượng.

Nói chung,  những định nghĩa trên  đều mang một ý nghĩa: thể hiện sự nỗ lực hết mình nhằm ràng buộc tâm vào 1 điểm vì dường như người ta không thể tập trung vào hai đối tượng tại cùng một thời điểm.
  
Dựa trên ý nghĩa này, thiền phật không nhất thiết phải mang ý nghĩa tôn giáo. Mà đúng hơn, thiền là một phần tri nghiệm tự nhiên có ở con người.  


Khi nói tới thiền phật, đa số chúng ta dường như đều sẽ có chung một câu trả lời. Người bình thường thì liên tưởng đến thiền Phật như sau: thứ nhất, thiền giả nhất định phải diễn ra ở nơi thanh vắng như chùa, trong một góc phòng, hay thực hiện một khóa tu thiền; nghĩa là phải tách mình ra khỏi cuộc sống thường ngày đó các bạn.

Sau đó họ nghĩ việc nên làm là ngồi kiết già, thẳng lưng lên , rồi nhắm mắt.

Cuối cùng thì họ điều chỉnh sao cho tập trung vào một đối tương là người hay vật cụ thể nhất. Làm như vậy để có thể sâu chuỗi lại một loạt các hành động của mình, nhớ lại trật tự xảy ra sự việc. 
  

Chính xác hơn, đây là tịnh độ được nhắc tới trong thiền phật. Theo một số phật tử Việt Nam, quan niệm danh hiệu Phật A Di Đà là để nói đến sự tịnh hóa cái tâm khỏi phiền não và vọng tưởng của cong người. Tuy nhiên con người không rõ quan điểm thiền trên bình diện  có phù hợp với quan điểm thiền theo đức Phật hay không? 
Thiền Phật với quan điểm của đức Phật  

Theo như Đại Kinh Saccaka (Mahāsaccaka-Sutta), câu chuyện kể về cuộc đời của đức Phật kể lại những tình tiết liên quan tới sự giác ngộ cũng như giáo lý của ngài.

Năm ngài lên bảy tuổi, ngài theo phụ vương tới dự lễ Hạ Điền, đây là lần đầu tiên ngài rời cung điện, và đã chứng kiến lễ Hạ Điền diễn ra như thế nào. Lúc bấy giờ, ngài nhận ra đươc hiện trạng của cuộc sống bên ngoài  thế giới nhung lụa như thế nào. Những gì diễn ra tại lễ Hạ Điền này đã tạo nên cho ngài mối ưu tư sâu thẳm. Sau khi ngài nhìn thấy hình ảnh những người nông phu quật liên hồi lên thân con trâu đang phải kéo cày cực nhọc. 
Ngài lặng lẽ thoát mình ra khỏi không khí của buổi lễ và muốn được một mình. Ngài quán sát  tỉ mỉ tường tận lưỡi cày cứa từng miếng đất ở trên thửa ruộng. Rôi ngài lại chứng kiến lưỡi cày đó đang nghiền nát những côn trùng trên thửa ruộng, và chim chóc mổ xé những sinh vật nhỏ hơn.

Ngài đã tự hỏi mình: tại sao chúng sinh lại làm nhau khổ đau như vậy? Ngài liền nghĩ rằng nếu như phụ vương không làm lễ Hạ Điền, thì các sinh vật này sẽ không bị sát hại như vậy.

Ngài liền nhận mọi thứ đều có 1 mối tương quan chặt chẽ. Mỗi hành động đều sẽ đem lại 1 kết quả, suy nghĩ này trở thành giáo lý cốt lõi của ngài.

Ngồi thiền phật với mỗi người sẽ có một quan điểm khác nhau, để hiểu hơn về các suy nghĩ và quan điểm thì các bạn hãy truy cập: thienviet.edu.vn 

  • Share:

You Might Also Like

0 nhận xét