Ngồi Thiền Không Cần Ngủ và Phương Pháp Ngủ Polyphasic – Sleep

By Unknown - tháng 9 27, 2017

Các bậc thầy về thiền thường ví von chỉ cần nhập thiền 1 giờ coi như bạn đã được ngủ 8 giờ. Điều này cũng có thể coi là “ thiền không cần ngủ”. Điều này có đúng không, chúng ta cùng tìm hiểu đôi nét về thiền không cần ngủ và phương pháp ngủ Polyphasic – Sleep nhé.
ngoi thien

1. Phương Pháp Ngủ Polyphasic – Sleep
Cách đây 700 năm về trước, Leonardo Da Vici đã áp dụng phương pháp ngủ 2 tiếng mỗi ngày. Khoa học cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về giấc ngủ này, đó là giấc ngủ Polyphasic – Sleep.
Một trong những bí quyết của danh họa Leonardo Da Vici là cứ 4 giờ ông lại có giấc ngủ ngắn 15 phút. Bằng cách này ông thu gọn được thời gian ngủ trong 1 ngày đêm từ 8 giờ xuống còn 1,5 giờ. Nhờ đó, ông  vẫn có nhiều thời gian để làm việc mà vẫn làm việc một cách tĩnh táo.
Cách đây 700 năm về trước, Leonardo Da Vici đã áp dụng phương pháp ngủ 2 tiếng mỗi ngày. Khoa học cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về giấc ngủ này, đó là giấc ngủ Polyphasic – Sleep.
Một trong những bí quyết của danh họa Leonardo Da Vici là cứ 4 giờ ông lại có giấc ngủ ngắn 15 phút. Bằng cách này ông thu gọn được thời gian ngủ trong 1 ngày đêm từ 8 giờ xuống còn 1,5 giờ. Nhờ đó, ông  vẫn có nhiều thời gian để làm việc mà vẫn làm việc một cách tĩnh táo.
Thiền cũng như giấc ngủ Polyphasic – Sleep, chỉ khác là khi ngủ cơ thể được nghỉ ngơi hoàn toàn nhưng nhận thức tạm dừng hoạt động, còn thiền thì cơ thể được đưa vào trạng thái nghỉ ngơi hoàn toàn nhưng nhận thức vẫn hoạt động nên các năng lượng tốt cho cơ thể.
Khi nhập thiền, là lúc cơ thể đạt tới độ tập trung cao độ trong lúc thiền, con người và không gian và thời gian như tách rời nhau, nhưng sự nhận thức của người hành thiền vẫn có đối với sự vật – sự việc xung quan; chỉ là nhận thức nhưng không nhận xét. Đây được xem là khoảng thời gian cơ thể và tâm trí được nghỉ ngơi hoàn toàn, giúp tái tạo năng lượng tốt nhất. Do đó, các thiền sư đã chia sẻ “nhập thiền 1 giờ coi như bạn đã được ngủ 8 giờ “ là điều hoàn toàn phù hợp với khoa học. 

  • Share:

You Might Also Like

0 nhận xét